Theo nghiên cứu từ trang dinh duong cho ba bau sinh non ở bà bầu do thai nhi:
– Vỡ ối non: Chiếm 30% các cuộc chuyển dạ sinh non, 80% các trường hợp vỡ ối non không xác định được nguyên nhân.
– Đa thai: Thời gian mang thai trung bình là 280 ngày đối với đơn thai, song thai là 261,5 ngày và 3 thai là 246,5 ngày.
– Đa ối: Chiếm 0,4-1,6% các thai. Khoảng 1/3 trường hợp đa ối có thể gây chuyển dạ sinh non.
– Thai dị dạng: Cũng thường gây chuyển dạ sinh non nhất là khi kết hợp với đa ối (thai vô sọ), hoặc thiểu ối (không có thận).
– Viêm màng ối do nhiễm trùng.
– Các dị tật ở tử cung. Dị tật tử cung là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến thai nhi có nguy cơ sinh sớm hơn 38 tuần tuổi, bao gồm: hở eo tử cung, tử cung bất thường, cổ tử cung hé mở thường gặp ở thai phụ có tiền sử sinh non hay hơn 1 lần sẩy thai sau khi thai nhi được 3 tháng tuổi, cổ tử cung ngắn v.v…
– Mẹ bị stress trầm trọng. Thường xuyên có tâm trạng bất an, lo lắng, tức giận kéo dài trong thời kỳ mang thai có thể khiến cơ thể người mẹ tiết quá nhiều hormone tuyến thượng thận, sinh ra những chất có hại cho hệ thần kinh dẫn đến sinh non. Thậm chí, một nghiên cứu mới đây khảo sát trên 1 triệu sản phụ ở Đan Mạch đã phát hiện ra rằng, những bà mẹ phải chịu căng thẳng 6 tháng trước thời gian mang thai sẽ có nguy cơ sinh con thiếu tháng với tỷ lệ lên đến 59% ca chuyển dạ sớm khi thai nhi chưa đến 33 tuần tuổi, nguyên nhân là do các hormone stress tác động lên dạ con của thai phụ.
Khi có nguy cơ sinh non, nên làm thế nào?
Xem thêm: Cách cho trẻ sơ sinh bú không bị sặc sữa
– Nằm nghiêng bên trái để nâng cao lưu lượng máu ở trong nhau thai tử cung, làm cho tử cung thư giãn, từ đó giảm bớt sự có thắt tự phát.
– Truyền tĩnh mạch 500-1000ml dịch để cân bằng, cải thiện lưu lượng máu trong nhau thai và tử cung, giảm bớt hoạt động của tử cung.
– Đồng thời kiểm tra âm đạo hoặc hậu môn để hiểu được tình trạng mở rộng và khả năng tiếp nhận của cổ tử cung. 1-2 tiếng sau nếu các cơn co thắt biến mất, không cần kiểm tra nữa để tránh kích thích âm đạo và cổ tử cung.
Thông qua các cách xử lý trên, 40% -70% bà bầu không cần dùng các các cách điều trị khác để giảm nhẹ. Nếu tình hình không có chiều hướng cải thiện, nên kiểm tra âm đạo hoặc hậu môn lần nữa để đảm bảo rõ mức độ tiến triển của nguy cơ sinh non, từ đó đưa ra cách xử lý phù hợp.
Làm chuyện vợ chồng khi có cơn gò
Theo các chuyên gia, nếu mẹ bầu khỏe mạnh thì làm chuyện ấy trong 3 tháng cuối thai kỳ là hoàn toàn an toàn. Tuy nhiên, nếu trong khi “lâm trận” mà thấy cơn gò thì mẹ nên lập tức dừng lại. Vì cơn gò đã tăng sức nén lên thành tử cung mà còn cộng thêm lực khi làm “chuyện ấy” nữa thì nguy cơ bé ra đời sớm là rất cao.
Vận động mạnh khi đang có cơn gò
Khi thấy cơn gò xuất hiện mà mẹ tiếp tục đi lại, vận động mạnh sẽ dễ dẫn đến sinh non. Do vậy, nếu thấy gò bụng, mẹ nền nằm xuống nghỉ ngơi đợi cơn gò qua đi. Trong lúc này, mẹ có thể nghe nhạc, nói chuyện với con cho tinh thần thoải mái.
"Xin lưu ý, các thông tin được cung cấp đã được tổng hợp và phân tích từ nhiều nguồn khác nhau, và chỉ nên được coi là tài liệu tham khảo."